Hệ sinh thái đô thị (tiếng Anh: Urban Ecosystem) là hệ sinh thái nhân tạo bao gồm yếu tố hữu sinh chủ yếu là con người và môi trường sống hạn chế trong không gian hẹp.
Hệ sinh thái đô thị (Urban Ecosystem)
Hệ sinh thái đô thị - danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Urban Ecosystem.
Hệ sinh thái là hệ thống quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và môi trường đó.
Hệ sinh thái đô thị là hệ sinh thái nhân tạo bao gồm yếu tố hữu sinh chủ yếu là con người và môi trường sống hạn chế trong không gian hẹp. Hệ sinh thái đô thị có quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp giữa con người với nhau, ngược lại quan hệ giữa con người và thiên nhiên lại bị giới hạn.
Hệ sinh thái đô thị mô tả mối quan hệ giữa con người với môi trường sống quanh đô thị nhằm xây dựng giải pháp qui hoạch, vận hành bền vững hệ sinh thái này.
Đặc điểm của hệ sinh thái đô thị
- Tuân theo nguyên lí nhiệt động học, biến động theo không gian và thời gian.
- Dòng năng lượng, vật chất đi vào và đi ra hệ sinh thái biến động theo nhu cầu phát triển của cư dân.
- Không gian phát triển thay đổi mạnh tùy theo nhu cầu xã hội.
Chuyển hóa vật chất và năng lượng
- Con người đóng vai trò là sinh vật sản xuất nhưng đồng thời cũng là sinh vật tiêu thụ cấp cao.
- Dòng năng lượng cung cấp đầu vào và duy trì hoạt động hệ sinh thái từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu từ năng lượng hóa thạch.
- Chủ yếu là con người, chịu tác động mạnh bởi các nhân tố xã hội nhiều hơn là các yếu tố vô sinh.
- Con người tạo ra hệ sinh vật trong các vùng đệm, vùng rừng ven đô, các khu hệ sinh vật quanh đô thị. (Theo Bài giảng Hệ sinh thái Đô thị)
Vấn đề môi trường luôn là cấp thiết và được đặt lên hàng đầu, do đó mỗi người cần phải biết giữ vệ sinh môi trường để chúng ta có điều kiện làm việc tốt nhất. Vệ sinh môi trường là gì? Có những biện pháp nào để giữ vệ sinh môi trường hiệu quả? Hãy dành chút thời gian để cùng viecday365.com tìm hiểu về vấn đề này nhé!
Các biện pháp vệ sinh môi trường cần thực hiện thường xuyên
Làm gì để giữ vệ sinh môi trường tốt nhất? Đó cũng là trăn trở của biết bao nhiêu người đang trực tiếp phải đối mặt với những ô nhiễm. Để cải thiện môi trường sống và cải tạo nó thành lý tưởng thì hãy thực hiện theo những biện pháp sau đây:
Vai trò quan trọng của việc vệ sinh môi trường
Vệ sinh môi trường là một phần thiết yếu trong cuộc sống, khi con người còn tồn tại thì việc giữ vệ sinh môi trường cần phải được tiến hành và đảm bảo. Vậy nó có vai trò gì đối với đời sống con người và xã hội? Chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu nhé.
Mỗi người sẽ tự ý thức giữ gìn vệ sinh trong phạm vi gia đình
Người ta thường nói “gia đình là tế bào của xã hội”, gia đình có phát triển thì xã hội mới phát triển. Chính vì thế việc giữ gìn vệ sinh môi trường cũng có thể áp dụng theo phương châm này để đất nước có một không gian sống trong lành hơn.
Với từng cá nhân, hãy tự giác giữ gìn vệ sinh trong không gian nhỏ của mình, thực hiện việc vứt rác thường xuyên để đảm bảo rác thải không làm ảnh hưởng tới đời sống thường ngày. Từng thành viên trong gia đình có trách nhiệm bảo ban nhau để giữ gìn vệ sinh không gian sống của mình cho tốt. Thường xuyên lau dọn nhà cửa, mở cửa sổ cho thoáng mỗi khi có thể, để đồ đạc gọn gàng đúng nơi quy định và thực hiện công tác giữ gìn vệ sinh sạch sẽ từ những điều nhỏ nhất.
Chỉ khi gia đình đảm bảo được việc này thì đất nước mới có hy vọng sống trong môi trường trong lành.
Thành phần của hệ sinh thái đô thị
- Thành phần hữu sinh: con người và các sinh vật.
- Thành phần vô sinh: đất, nước, không khí, nhiệt độ...
- Thành phần công nghệ: cơ sở quản lí, sản xuất, dịch vụ. Đây chính là thành phần quyết định dòng năng lượng và chu trình vật chất đi qua hệ sinh thái.
a) Vùng nội thành (trung tâm): dân cư tập trung, lõi của hệ sinh thái.
b) Vùng ngoại thành (ven đô): có chức năng vùng đệm.
- Chuẩn bị dòng năng lượng, vật chất đi vào hệ sinh thái.
- Tiếp nhận, khắc phục năng lượng và vật chất dư thừa.
- Dự trữ cho sự phát triển bền vững.
Bản chất của hệ sinh thái đô thị
Hệ sinh thái đô thị, cũng giống như những hệ sinh thái khác, được tạo nên bởi các yếu tố sinh học (thực vật, động vật và những vật thể khác trong cuộc sống) và những yếu tố về vật lí (dầu, nước, không khí, khí hậu và địa lí).
Trong tất cả những hệ sinh thái này, các thành phần tương tác với nhau trong một khu vực được chỉ định. Tuy nhiên, đối với hệ sinh thái đô thị, tập hợp sinh học bao gồm quần thể người, đặc điểm về nhân khẩu học, cấu trúc thể chế và các công cụ kinh tế trong xã hội mà con người sử dụng.
Yếu tố vật lí bao gồm những tòa nhà, mạng lưới giao thông, cơ sở hạ tầng, cảnh quan đô thị và những biến đổi về môi trường từ những hoạt động của con người. Những yếu tố về vật lí còn bao gồm việc sử dụng năng lượng, nhập khẩu và xuất khẩu nguyên vật liệu. (Theo Encyclopaedia Britannica)
Giải mã khái niệm vệ sinh môi trường là gì?
Hiểu một cách đơn giản nhất, vệ sinh môi trường là những biện pháp cải tạo và làm sạch không gian sống, nó góp phần nâng cao sức khoẻ của người dân Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung.
Hiểu theo một cách khác, vệ sinh môi trường chính là những biện pháp được đưa ra để thực hiện nhằm giữa vệ sinh thực phẩm, đảm bảo nguồn nước không bị ô nhiễm,...
Bộ luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 1993 có quy định tất cả những cá nhân, tổ chức đều phải có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước, cây xanh và những công trình vệ sinh công cộng,... không chỉ là nơi mình đang ở mà còn thực hiện điều đó với tất cả những nơi mình tiếp cận.
Có thể nói con người nếu không biết giữ gìn và bảo vệ môi trường thì khó có thể tồn tại và phát triển lâu dài. Tuy nhiên để nhận thức đúng đắn về các hành vi giữ gìn vệ sinh môi trường thì trước tiên chúng ta cần phải hiểu rõ vai trò mà vệ sinh môi trường đem lại là gì. Phần nội dung tiếp theo sẽ giúp bạn có được kiến thức liên quan, theo dõi ngay để cập nhật thông tin nhé.
Xem thêm: Việc làm ngành môi trường là gì? Công việc nào “hot” hiện nay
Vệ sinh môi trường đem lại nhiều lợi ích cho con người
Không chỉ là các loài sinh vật, ngay cả con người cũng được hưởng lợi từ môi trường nếu như nó được đảm bảo vệ sinh. Hãy tưởng tượng bạn sẽ thế nào nếu như môi trường sống của mình chứa toàn khói bụi và ô nhiễm, khi nguồn nước bị xâm hại? Chắc chắn bạn sẽ phải “khóc thét” lên bởi vì chúng đều là những thứ khủng khiếp.
Một khi môi trường không được đảm bảo vệ sinh thì mọi sinh hoạt của con người cũng bị gián đoạn đáng kể. Sức khỏe của bạn bị suy giảm, bạn không đủ điều kiện để học tập, vui chơi hay làm việc kiếm tiền,...
Vậy nên giữ gìn vệ sinh môi trường là một điều hết sức cần thiết để đảm bảo cho một cuộc sống ổn định và phát triển.
Vệ sinh môi trường giúp sinh vật có không gian sống lý tưởng
Bạn biết đấy, môi trường chính là nơi chứa đựng rất nhiều loài sinh vật khác nhau. Một không gian sống trong lành, sạch sẽ đương nhiên vạn vật sẽ được sinh sôi nảy nở. Ngược lại nếu như không khí ngày càng bị ô nhiễm, nguồn đất nguồn nước bị ám bởi chất độc hại từ nước thải công nghiệp vậy thì liệu rằng còn loài sinh vật nào sống được trên trái đất này?
Như vậy khi môi trường được giữ vệ sinh sạch sẽ thì tất yếu các sinh vật cũng được phát triển theo. Một khi chúng phát triển thì con người mới tồn tại và phát triển theo cách bình thường nhất.
Mối quan hệ giữa sinh vật, con người và môi trường là không thể tách rời, chính vì vậy mà tôi muốn đề cập đầu tiên trong danh sách các chức năng mà vệ sinh môi trường đang nắm giữ.