Mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đăng ký theo Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam ghi nhận tại phụ lục I quyết định số 27/2018/QĐ-TTg. Đây là văn bản có giá trị độc lập không chịu tác động của việc luật doanh nghiệp năm 2020 bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2021 nên đồng thời là mã ngành kinh doanh năm 2022. Trong bài viết này, Luật ACC sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến mã ngành nghề kinh doanh nông sản.
Đặc điểm của kinh doanh nông sản.
Trên đây là nội dung bài viết của Luật ACC về “Mã ngành nghề kinh doanh nông sản”. Bài viết trên là những thông tin cần thiết mà quý độc giả có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn. Trong thời gian tham khảo nếu có những vướng mắc hay thông tin nào cần chia sẻ hãy chủ động liên hệ và trao đổi cùng luật sư để được hỗ trợ đưa ra phương án giải quyết cho những vướng mắc pháp lý mà khách hàng đang mắc phải. Ngoài ra khách hàng có thể tham khảo nhiều mã ngành nghề kinh doanh khác tại đây.
Mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đăng ký theo Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam ghi nhận tại phụ lục I quyết định số 27/2018/QĐ-TTg. Đây là văn bản có giá trị độc lập không chịu tác động của việc luật doanh nghiệp năm 2020 bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2021 nên đồng thời là mã ngành kinh doanh năm 2022. Trong bài viết này, Luật ACC sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến mã ngành nghề kinh doanh nội thất.
- Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021
- Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg quy định danh mục mã ngành nghề kinh doanh
Mã ngành nghề kinh doanh là gì ?
Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.
Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5.
Được mã hóa bằng 01 chữ cái từ A đến U thể hiện lĩnh vực kinh doanh.
Được mã hóa bằng 02 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 1.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 2.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 3.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 4.
Thông thường khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.
Mã ngành nghề kinh doanh nội thất theo quy định của pháp luật.
Để được buôn bán đồ nội thất, doanh nghiệp cần đăng ký các mã ngành nghề trong bảng sau:
Chi tiết: Bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự.
Chi tiết: Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu lưu động hoặc tại chợ.
Chi tiết: Hoạt động trang trí nội thất.
Trên đây là nội dung bài viết của Luật ACC về “Mã ngành nghề kinh doanh nội thất”. Bài viết trên là những thông tin cần thiết mà quý độc giả có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn. Trong thời gian tham khảo nếu có những vướng mắc hay thông tin nào cần chia sẻ hãy chủ động liên hệ và trao đổi cùng luật sư để được hỗ trợ đưa ra phương án giải quyết cho những vướng mắc pháp lý mà khách hàng đang mắc phải. Ngoài ra khách hàng có thể tham khảo nhiều mã ngành nghề kinh doanh khác tại đây.
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử và hội nhập quốc tế, Mã ngành 5229 – Mã ngành nghề kinh doanh vận tải đang mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp. Nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong ngành logistics hay các dịch vụ hỗ trợ vận tải, việc hiểu rõ và đăng ký mã ngành 5229 sẽ là bước đầu tiên quan trọng để đạt được thành công.
Mã ngành nghề kinh doanh là gì ?
Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.
Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5.
Được mã hóa bằng 01 chữ cái từ A đến U thể hiện lĩnh vực kinh doanh.
Được mã hóa bằng 02 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 1.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 2.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 3.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 4.
Thông thường khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.
Làm thế nào để biết mình có thuộc mã ngành 5229 hay không?
Doanh nghiệp có thể tham khảo danh mục chi tiết về mã ngành nghề kinh doanh tại Quyết định 27/2018/QĐ-TTg hoặc có thể liên hệ ACC Long An để xác định rõ ràng hơn về mã ngành phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình.
Tiềm năng phát triển của mã ngành 5229
Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử: Với sự bùng nổ của thương mại điện tử và mua sắm trực tuyến, nhu cầu về dịch vụ logistics và vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng cao. Các dịch vụ giao nhận hàng hóa, gửi hàng, và logistics trở nên vô cùng quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về giao hàng nhanh chóng và chính xác. Các công ty cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường khả năng vận hành để đáp ứng tốt nhất yêu cầu này.
Cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do: Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), chẳng hạn như EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu) hay CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương), điều này mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc mở rộng chuỗi cung ứng và hợp tác quốc tế. Các công ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận tải sẽ có cơ hội gia tăng các hợp đồng dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu.
Tăng trưởng nhu cầu dịch vụ giá trị gia tăng: Không chỉ vận chuyển hàng hóa, doanh nghiệp hiện nay còn tìm kiếm các dịch vụ giá trị gia tăng như đóng gói, dán nhãn, kiểm tra chất lượng và bảo quản hàng hóa. Các công ty trong ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình để cung cấp các dịch vụ này, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh và gia tăng lợi nhuận.
Mã ngành nghề kinh doanh nông sản theo quy định của pháp luật.
Mã ngành 4620 thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về ngành nghề kinh doanh, bao gồm các mã ngành chi tiết như sau:
Các hoạt động không thuộc mã ngành 5229
Mặc dù mã ngành 5229 bao quát nhiều dịch vụ hỗ trợ trong lĩnh vực vận tải và logistics, nhưng không phải tất cả các hoạt động liên quan đến vận tải đều được phân vào mã ngành này. Một số hoạt động không thuộc mã ngành 5229 bao gồm:
Quy định của pháp luật về mã ngành nghề kinh doanh.
Hiện nay, pháp luật cho phép các doanh nghiệp có quyền kinh doanh các các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Chính phủ có quy định cụ thể danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh.
Như vậy, doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh để thành lập doanh nghiệp tuy nhiên ngành nghề đó phải không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh.
Ví dụ: Kinh doanh ma túy thuộc trường hợp cấm kinh doanh nên các chủ thể không được kinh doanh, đăng ký kinh doanh cho ngành nghề ma túy. Ngoài ra, khi kinh doanh ngành nghề này, các chủ thể có thể xem xét xử lý hình sự hoặc hành chính.
Đối với một số ngành nghề kinh doanh, để được kinh doanh thì các chủ thể phải đáp ứng được một số điều kiện nhất định gọi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Nếu không đáp ứng được các điều kiện đó thì chủ thể sẽ không được cấp đăng ký kinh doanh.
Mỗi một ngành nghề kinh doanh được mã hóa bằng một mã ngành nghề kinh doanh khác nhau, nên khi đăng ký theo mã ngành nào thì doanh nghiệp chỉ được hoạt động trong ngành nghề đó.
Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập mới hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh đều phải đăng ký theo mã ngành nghề cấp 4 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.
Kinh doanh nội thất là các hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng sản phẩm dịch vụ nội thất do các chủ thể kinh doanh tiến hành thường vì mục đích tạo ra lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh nội thất không chỉ là mua bán nội thất, mà nó bao gồm một phạm vi rất rộng các hoạt động như: sản xuất nội thất, bán buôn bán lẻ nội thất, xuất nhập khẩu nội thất, tư vấn thiết kế thi công nội thất, sửa chữa làm mới đồ nội thất, mua bán nội thất thanh lý, mua bán đồ cũ đồ cổ, hoạt động môi giới, hoạt động tư vấn định giá nội thất,…