Lương hưu là khoản tiền quan trọng với nhiều người, đặc biệt là những người lao động đã tham gia BHXH trong suốt thời gian làm việc. Tuy nhiên hiện nay, nhiều người vẫn thắc mắc về số năm đóng BHXH cần thiết để được hưởng chế độ này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp băn khoăn: Đóng bảo hiểm xã hội bao nhiêu năm thì được hưởng lương hưu một cách đầy đủ và chi tiết nhất.

Đóng bao nhiêu tiền thì không phải đi nghĩa vụ quân sự?

Theo Điều 6 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về nghĩa vụ phục vụ tại ngũ như sau:

- Công dân nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân.

- Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.

Như vậy, thực hiện nghĩa vụ quân sự đây là nghĩa vụ của công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi (trừ công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi).Bên cạnh đó, hiện nay không có quy định cho phép công dân được phép nộp tiền để không thực hiện nghĩa vụ quân sự. Do đó, nếu đáp ứng đủ các điều kiện thì công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự (Xem các tiêu chuẩn tại đây).Đây là nghĩa vụ của công dân, cho nên gia đình nên động viên con em thực hiện đúng quy định pháp luật. Nếu trốn tránh không thực hiện có thể bị phạt hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự tùy trường hợp.

Giải đáp: Sinh thường không có bảo hiểm hết bao nhiêu tiền?

Tùy thuộc vào quy định và bảng giá dịch vụ của mỗi bệnh viện mà mẹ bầu có thể biết được sinh thường không có bảo hiểm hết bao nhiêu tiền.

Khi mẹ bầu vào giai đoạn cuối thai kỳ và đã được bác sĩ chỉ định sinh thường, mẹ bầu và gia đình sẽ tìm hiểu các dịch vụ sinh thường tại các cơ sở y tế để dự trù và chuẩn bị ngân sách cho quá trình sinh nở. Nhờ đó, các cặp vợ chồng có thể lựa chọn được nơi sinh phù hợp với điều kiện tài chính của mình.

Bạn có thể tham khảo các mức chi phí như sau:

Để chủ động xử lý mọi tình huống có thể xảy ra, mỗi cặp vợ chồng nên chuẩn bị thêm khoảng 10 triệu đồng để ứng biến kịp thời khi có phát sinh chi phí trong quá trình sinh nở. Việc chuẩn bị chu đáo còn giúp mẹ bầu yên tâm hơn trước khi “vượt cạn”.

Tóm lại, nếu mẹ bầu dự định sinh thường, hãy liên hệ trực tiếp đến bệnh viện mà mẹ chọn sinh để được báo giá chính xác sinh thường không có bảo hiểm hết bao nhiêu tiền cũng như mức phí của các dịch vụ đi kèm.

Những trường hợp nào không nên sinh thường?

Không phải tất cả trường hợp mang thai đều được chỉ định sinh thường. Khi mẹ bầu sinh ngả âm đạo gặp nhiều khó khăn, bác sĩ sản khoa bắt buộc chỉ định sinh mổ lấy thai nhằm đảm bảo sức khỏe và tính mạng cả mẹ và thai nhi.

Các tình huống được chỉ định sinh mổ chủ động gồm:

Đóng BHXH bao nhiêu năm thì được hưởng mức lương hưu tối đa?

Để đạt được mức lương hưu tối đa như trên, người lao động cần đóng BHXH trong một khoảng thời gian xác định. Cụ thể, khoảng thời gian này có sự khác biệt giữa lao động nam và lao động nữ như sau:

(1) Đối với lao động nam: Người lao động nam nghỉ hưu từ ngày 01/1/2018 trở đi, tỷ lệ lương hưu hàng tháng được xác định bằng 45% tương ứng với số năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được cộng thêm 2%, tối đa bằng 75%.

Như vậy, người lao động nam cần đóng 35 năm BHXH mới được hưởng lương hưu tối đa (75%).

(2) Đối với lao động nữ: Người lao động nữ nghỉ hưu từ ngày 01/1/2018 trở đi, tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng BHXH. Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 2%, tối đa là 75%.

Như vậy, lao động nữ sẽ cần đóng 30 năm BHXH để được hưởng lương hưu tối đa (75%).

Tóm lại, nếu người lao động muốn được hưởng lương hưu tối đa sau khi đã đủ tuổi nghỉ hưu thì cần đóng BHXH ít nhất 30 năm đối với nữ và 35 năm đối với nam.

Như vậy, bài viết trên đây đã cung cấp thông tin đầy đủ về số năm đóng BHXH cần thiết để được hưởng lương hưu và các quy định liên quan. Bảo hiểm xã hội điện tử EBH hy vọng bài viết đã giúp quý độc giả trả lời thắc mắc: Đóng bảo hiểm xã hội bao nhiêu năm thì được hưởng lương hưu để có kế hoạch tham gia BHXH hợp lý, đảm bảo cuộc sống an nhàn sau khi nghỉ hưu. Mọi vấn đề liên quan còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ.

Việc mẹ bầu sinh thường không có bảo hiểm khá phổ biến hiện nay. Hãy tham khảo bài viết sau để tìm hiểu xem sinh thường không có bảo hiểm hết bao nhiêu tiền để từ đó mẹ có kế hoạch chuẩn bị.

Sinh thường hay còn gọi là sinh tự nhiên, sinh ngả âm đạo là hình thức sinh con qua đường ống sinh của mẹ mà không có dụng cụ giúp sinh hỗ trợ. Một cuộc “vượt cạn” sinh thường của mẹ bầu bắt đầu từ những dấu hiệu chuyển dạ như đau bụng, ra huyết hồng, bị vỡ ối, mở cổ tử cung cho đến khi bác sĩ đưa em bé ra ngoài.

Con người có thể chịu được tối đa 45 đơn vị đau. Nhưng mẹ bầu sinh con phải chịu đựng lên đến 57 đơn vị đau nên phần lớn mẹ bầu thường e ngại sinh thường vì sợ đau.

Mẹ bầu được cân nhắc chỉ định dùng thuốc để giảm bớt cơn đau khi sinh thường, phổ biến nhất là gây tê ngoài màng cứng. Thông thường, đối với mẹ bầu sinh lần đầu, tổng thời gian của một ca sinh thường kéo dài khoảng 12 - 14 giờ. Ở những lần sinh kế tiếp, khoảng thời gian này sẽ ngắn hơn.

Việc sinh thường hay sinh mổ là do chỉ định của bác sĩ sản khoa dựa theo tình huống thai kỳ cụ thể, không xuất phát từ ý muốn chủ quan của mẹ bầu và gia đình do mẹ sợ đau, chọn tuổi con hợp với tuổi cha mẹ, chọn ngày lành tháng tốt,…

So với sinh mổ, sinh thường có nhiều lợi ích sức khỏe cho cả mẹ và bé, giảm thiểu những rủi ro bị biến chứng do quá trình phẫu thuật. Cụ thể là:

Bên cạnh những lợi ích kể trên, sinh thường có một vài nhược điểm như sau:

Đóng BHXH bao nhiêu năm thì được hưởng lương hưu?

Thời gian đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) để được hưởng lương hưu có sự khác biệt giữa đối tượng tham gia BHXH bắt buộc và tham gia BHXH tự nguyện. Theo đó, việc nắm rõ quy định về đối tượng đóng BHXH sẽ giúp người lao động hiểu rõ hơn về quyền lợi và nghĩa vụ của mình để thực hiện đóng BHXH theo đúng quy định. Đối tượng tham gia BHXH theo Điều 2, Luật BHXH năm 2014 bao gồm:

(1) Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm:

- Người lao động ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn, hợp đồng theo mùa vụ có thời hạn từ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi.

- Người ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 1-3 tháng.

- Cán bộ, công chức, viên chức.

- Công nhân quốc phòng, công an…

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân, hạ sĩ quan, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân.

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn, học viên quân đội, công an…

- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Người làm chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp, hợp tác xã.

- Người hoạt động không chuyên trách tại các đơn vị xã, phường, thị trấn…

- Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

(2) Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, vũ trang nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, cá nhân có thuê mướn và sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

Như vậy, đối với nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, theo quy định tại Điều 54 Luật BHXH năm 2014, để được hưởng lương hưu, người lao động cần đáp ứng số năm đóng BHXH ít nhất 20 năm kể cả nam và nữ, hoặc có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng BHXH đối với lao động nữ là cán bộ, công chức cấp xã hoặc là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.

Những đối tượng có thể tham gia bảo hiểm xã hội tại Việt Nam

(3) Người tham gia gia BHXH tự nguyện: Công dân Việt Nam từ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

Theo quy định tại Điều 73, Luật BHXH năm 2014, sửa đổi bởi điều 219, Bộ luật lao động 2019, người lao động tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu khi đáp ứng các điều kiện sau:

Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định.

Người lao động đóng đủ 20 năm BHXH trở lên.

Như vậy, quy hiện hành thì để đủ điều kiện hưởng lương hưu, công dân phải có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ tuổi nghỉ hưu.

Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A năm nay 49 tuổi. Ông A chưa có bất kỳ khoảng thời gian tham gia BHXH nào. Hiện ông A muốn đóng BHXH. Vậy đóng bao lâu sẽ được hưởng lương hưu?

Trả lời: Ông Nguyễn Văn A năm nay 49 tuổi, tuổi về hưu là 62 tuổi. Do ông A chưa từng có bất kỳ khoảng thời gian tham gia BHXH nào, nên ông sẽ phải tham gia đủ 20 năm BHXH mới được nhận lương hưu.

Theo quy định trên, nếu ông A tham gia BHXH từ năm 49 tuổi, đến năm 62 tuổi là 13 năm theo các phương thức đóng 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng hoặc 5 năm, sau đó có thể đóng một lần cho những năm còn thiếu (cụ thể là 7 năm) thì sẽ được làm thủ tục hưởng lương hưu.

Mức lương hưu hàng tháng của người lao động