Truyện ngắn Tôi đi học được in trong tập truyện Quê mẹ (1941). Hôm nay, Mytour xin giới thiệu bài Soạn văn 8: Tôi đi học, cung cấp những kiến thức hữu ích về tác giả, tác phẩm.

Soạn bài Đồng Tháp Mười mùa nước nổi

- Du kí là một thể của kí dùng để ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác.

+ Văn bản viết về chuyến đi đến Đồng Tháp Mười. Di chuyển bằng phương tiện xe máy. Thái độ và cảm xúc của người viết vô cùng hào hứng, thích thú khi được đến tham quan vùng đất này, chỉ có một ngày cưỡi xe, mà lại muốn đi nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều.

+ Cảnh sắc nơi đây sinh động đa dạng: Khung cảnh Đồng Tháp Mười mùa nước lũ, những kênh rạch chằng chịt, bạt ngàn bông sen chen giữa rừng tràm, những di tích văn hóa cổ,… Con người ở nơi đây thì vui vẻ sống, hiền lành sống, năng động sống,…

Tác giả ghi lại bằng cách kết hợp miêu tả, kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ.

+ Bài du kí mang lại cho em hiểu biết về vùng đất Đồng Tháp Mười và con người nơi đây. Từ đó khơi gợi về trong em niềm yêu thích, tò mò, mong muốn được trải nghiệm trực tiếp vùng đất này.

- Tìm hiểu về loại hình du lịch mới ngày nay với tên gọi “du lịch sinh thái”: Loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Bên cạnh trách nhiệm đối với môi trường thì mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên và cá giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy công tác bảo tồn.

- Tìm hiểu về du lịch ở vùng miền Tây Nam Bộ được gọi là “du lịch miệt vườn”: Loại hình du lịch sinh thái gắn liền với những vườn cây ăn trái rộng lớn và trù phú. Du lịch sinh thái miệt vườn ngày càng phát triển ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long với mô hình phổ biến là trên trồng cây ăn quả, dưới ao hay kênh rạch thì thả cá. Khách đến tham quan vườn cây ăn trái sẽ được tận tay hái và thưởng thức những loại trái cây thơm ngon, tươi rói, mệt thì nghỉ chân hóng gió tại những chòi lá được bố trí dọc lối đi trong vườn. Khách tham quan cũng được thưởng thức những bữa ăn đậm chất thôn quê, dân dã tại các miệt vườn và tham gia các trò chơi dân gian thú vị, đậm chất miền Tây như đi cầu treo dây, câu cá, tát mương bắt cá…

- Tìm hiểu về vùng Đồng Tháp Mười, Nam Bộ: Một vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích 697.000 hecta, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp trong đó Long An chiếm hơn phân nửa, thủ phủ vùng là thị xã Kiến Tường. Vùng Đồng Tháp Mười có khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, vườn quốc gia Tràm Chim. Sự tương tác giữa các yếu tố tự nhiên: địa mạo, trầm tích, đất, nước và các yếu tố khác đã hình thành những cảnh quan tự nhiên với các hệ sinh thái đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười. Ở đây có hệ sinh thái rừng tràm, hệ sinh thái đồng cỏ ngập nước theo mùa,…

- Đọc trước văn bản Về thăm mẹ; tìm hiểu thêm về tác giả Văn Công Hùng:

+ Tác giả Văn Công Hùng sinh năm 1958, quê quán ở Thừa Thiên Huế. Ông sinh ra và lớn lên, học phổ thông ở Thanh Hoá, tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Huế năm 1981, xung phong lên Gia Lai – Kon Tum công tác, từng làm cán bộ Sở Văn hoá thông tin, sưu tầm nghiên cứu văn hoá dân gian, phóng viên báo Văn hoá, Thư ký toà soạn tạp chí Văn nghệ Gia Lai, giảng dạy tại Trường Trung học Văn hoá nghệ thuật Gia Lai...

+ Các tác phẩm chính đã xuất bản: Bến đợi (thơ, 1992), Hát rong (thơ, 1999),  Ngựa trắng bay về (trường ca, 2002), Hoa tường vi trong mưa (thơ, 2003), Mắt cao nguyên (tản văn và phóng sự, 2006),…

+ Những giải thưởng văn chương:

Ÿ Giải nhì thơ tỉnh Gia lai năm 1985.

Ÿ Giải C Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2002.

Ÿ Tặng thưởng cuộc thi thơ tạp chí Sông Hương năm 2001 – 2003.

Ÿ Giải A giải thưởng văn học nghệ thuật Gia Lai lần thứ nhất 2000 – 2005.

+ Quan niệm văn chương: “Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết.”

Câu hỏi trang 55 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Lũ quan trọng như thế nào với Đồng Tháp Mười?

Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước Đồng Tháp Mười: mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng.

Câu hỏi trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Thế nào là “tràm chim”?

“Tràm chim” đơn giản là những cây tràm kết thành rừng và chim thì dày đặc thành vườn.

Hãy kể tên một số công việc trong sản xuất và đời sống mà sức người đã được thay thế bởi thiết bị, máy móc.

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

Ví dụ: máy gặt lúa, máy tuốt lúa, máy trộn bê tông, máy may, máy giặt, máy rửa bát,...

Hãy kể tên một số công trình, máy móc, đồ dùng gia đình là sản phẩm của cơ khí chế tạo.

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

Một số sản phẩm của cơ khí chế tạo:

-Dao, kéo, kim khâu, búa, nồi niêu, xoong, chảo, quạt điện, ...

-Máy bay, ô tô, tàu hỏa, xe mô tô, xe đạp,...

-Máy xay xát, máy gặt đập, máy cày, máy bừa,...

-Máy dệt, máy chế biến thực phẩm, ...

Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí chế tạo ở hình 1.2 đối với đời sống con người.

Quan sát hình 1.2 và vận dụng kiến thức mục II.1 trang 6 SGK.

-Ô tô, tàu cao tốc: giúp việc đi lại của con người ngày càng thuận tiện hơn

-Máy giặt, dụng cụ nhà bếp giúp sinh hoạt của con người ngày càng được nâng cao, tiện lợi.

Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí chế tạo ở hình 1.3 đối với quá trình sản xuất.

Quan sát hình 1.3 và vận dụng kiến thức mục II.2 trang 6 SGK.

Cơ khí chế tạo giúp các ngành nghề khác giảm sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên:

-Máy thêu công nghiệp: giúp quá trình sản xuất trở nên nhanh hơn, tăng năng suất thêu, giảm sức lao động của con người.

-Máy khai thác khoáng sản: giúp tăng năng suất, sản lượng khai khác, giảm sức người và đảm bảo an toàn cho con người trong quá trình khai thác.

-Máy thu hoạch nông sản: giúp người nông dân thu hoạch được nhiều nông sản trên một diện tích rộng, tối ưu hóa hiệu quả thu hoạch, không tốn nhiều sức người.

-Máy thi công đường bộ: giảm sức lao động của con người, đạt hiệu quả cao trong thời gian ngắn, kết quả thu được có chất lượng tốt hơn dùng sức người.

Những đặc điểm nào giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác?

Vận dụng kiến thức mục III trang 7 SGK để trả lời câu hỏi.

Những đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác:

-Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm;

-Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy công cụ;

-Sử dụng các loại vật liệu chế tạo chủ yếu là vật liệu kim loại;

-Thực hiện đúng quy trình và kiểm soát kĩ thuật chặt chẽ.

Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì trong quá trình chế tạo các sản phẩm cơ khí?

Vận dụng kiến thức mục III trang 7 SGK để trả lời câu hỏi.

Bản vẽ kĩ thuật là một phần trong hồ sơ thiết kế sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, bản vẽ kĩ thuậ

Quan sát hình 1.4 và cho biết tên các công việc được mô tả.

-Hình 1.4b: Thợ gia công cơ khí

Cơ khí chế tạo có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?

Vận dụng kiến thức mục II trang 6 SGK để trả lời câu hỏi.

-Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng hơn.

-Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo năng suất cao .

-Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, chế tạo máy và công cụ cho mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để các ngành này phát triển tốt hơn.

Phân tích vai trò của một số sản phẩm cơ khí chế tạo trong gia đình em.

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

-Máy giặt giúp chúng ta có thể giặt được một khối lượng lớn quần áo trong một thời gian ngắn. Quần áo được vắt khô hơn so với giặt bằng tay => giảm sức người, tiết kiệm thời gian.

-Tủ lạnh giúp dự trữ thức ăn, giúp bảo quản thức ăn được lâu hơn.

-Điều hòa giúp chúng ta điều khiển nhiệt độ phòng ở mức mong muốn.

Kể tên một số công việc của ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến. Những đặc điểm nào giúp em nhận biết được ngành nghề đó?

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

-Một số công việc phổ biến của ngành cơ khí chế tạo: Thợ cơ khí (cơ khí hàn, cơ khí ô tô,...), kỹ sư cơ khí chế tạo máy, kĩ sư thiết kế cơ khí, nhân viên kĩ thuật - bảo trì thang máy.

-Đặc điểm nhận biết: thường làm việc với các vật liệu kim loại, mặc đồ bảo hộ lao động, thiết kế bản vẽ các chi tiết máy,...

Hãy cho biết vai trò của thiết kế, gia công cắt gọt và lắp ráp trong sản xuất xe đạp ở hình 1.5.

Quan sát hình 1.5 và vận dụng kiến thức thực tế để trả lời.

-Thiết kế cơ khí: thiết kế chi tiết xe đạp phục vụ cho nhu cầu của con người.

-Gia công kim loại: bóc tách các lớp kim loại trên bề mặt phôi để tạo ra các chi tiết xe đạp có hình dạng, kích thước và độ chính xác gia công theo yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật.

-Lắp ráp cơ khí: thi công lắp ráp, kiểm tra, hiệu chỉnh các chi tiết xe đạp.